Khánh Thủy: Năng suất cây trạch tả đạt 5 tạ/sào
Vụ đông năm 2024, xã Khánh Thủy (Yên Khánh) trồng 42 ha cây trạch tả trên diện tích đất lúa sau khi thu hoạch xong lúa mùa.
Có 240 kết quả được tìm thấy
Vụ đông năm 2024, xã Khánh Thủy (Yên Khánh) trồng 42 ha cây trạch tả trên diện tích đất lúa sau khi thu hoạch xong lúa mùa.
Vụ lúa Đông xuân được xem là vụ lúa quan trọng nhất trong năm, bởi diện tích, năng suất, chất lượng lúa thường đạt cao, thời vụ sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến vụ lúa Mùa ngay sau đó. Do vậy, thời điểm này, ngành Nông nghiệp, các địa phương cùng nông dân trong tỉnh đang tích cực chuẩn bị giống, vật tư, làm đất, thủy lợi, lấy nước đổ ải…, đảm bảo tiến độ, chất lượng, sẵn sàng cho sản xuất.
Yên Khánh là địa phương có diện tích gieo trồng cây vụ Đông lớn nhất tỉnh, khoảng 2.000 ha. Tuy nhiên, năm nay, lúa Mùa thu hoạch muộn, cộng thêm với mưa lớn đầu vụ khiến việc sản xuất gặp nhiều khó khăn.
Từ đầu tháng 9 đến nay thời tiết liên tục có mưa lớn, bất lợi cho việc thu hoạch lúa Mùa cũng như trồng cây vụ Đông. Tuy nhiên vượt lên trên khó khăn này, nông dân huyện Yên Mô đang có nhiều cách làm sáng tạo nhằm khắc phục, đẩy mạnh sản xuất, đón đầu cơ hội lớn về giá khi thị trường rau xanh hiện đang thiếu hụt do ảnh hưởng của mưa bão.
Theo tổng hợp của Sở Nông nghiệp và PTNT, đến sáng 18/9, toàn tỉnh đã thu hoạch được 1.172 ha lúa Mùa (đạt 3,8% diện tích).
Do ảnh hưởng của bão số 3 và mưa lớn sau bão, nhiều diện tích lúa mùa, hoa màu và cây ăn quả trên địa bàn tỉnh đã bị ngã đổ, dập nát... Hiện, ngành nông nghiệp và các địa phương đang tập trung hướng dẫn nông dân khẩn trương triển khai các biện pháp tiêu úng, dựng lúa bị đổ, phục hồi diện tích rau màu... nhằm giảm thiểu thiệt hại, sớm khôi phục sản xuất.
31 nghìn ha lúa Mùa, hơn 3 nghìn ha rau màu trên địa bàn tỉnh Ninh Bình có nguy cơ ảnh hưởng do bão số 3. Nếu không bảo vệ được sẽ không hoàn thành mục tiêu kế hoạch sản xuất cả năm.
Ngày 30/8, đoàn công tác của Cục Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và PTNT) do đồng chí Phó Cục trưởng Nguyễn Quý Dương dẫn đầu đã đi kiểm tra thực tế đồng ruộng, đánh giá tình hình sâu bệnh trên lúa Mùa ở tỉnh Ninh Bình.
Vụ Mùa năm nay, toàn tỉnh gieo cấy hơn 31 nghìn ha lúa. Hiện, trà Mùa sớm đang ở giai đoạn đòng đến trỗ bông, trà Mùa muộn giai đoạn đẻ nhánh đến đẻ nhánh rộ và đã xuất hiện một số loại sâu bệnh, có khả năng gây hại rộng.
Mưa lớn kéo dài trong những ngày qua đã làm hơn 2.000 ha lúa mùa mới gieo cấy của huyện Kim Sơn bị ngập sâu trong nước. Tranh thủ thời tiết nắng ráo, hiện nay các địa phương, đơn vị trên địa bàn huyện đang tập trung khôi phục sản xuất, đảm bảo gieo cấy hết diện tích lúa mùa trong khung thời vụ.
Hàng nghìn ha lúa Mùa chưa thể xuống giống, ngoài ra hơn 6 nghìn ha lúa đã gieo cấy nhưng bị ngập sâu dưới nước. Trong đó, nhiều diện tích không có khả năng phục hồi, phải gieo cấy lại. Đây là vấn đề lớn đặt ra cho ngành nông nghiệp và các địa phương trong bối cảnh thời vụ còn lại rất ngắn.
Những ngày qua, do ảnh hưởng của hoàn lưu rìa phía Bắc của áp thấp nhiệt đới kết hợp với hội tụ gió trên cao gây mưa lớn kéo dài trên địa bàn huyện Yên Khánh đã làm 85% diện tích lúa mùa đã cấy ngập sâu trong nước. Để khắc phục tình trạng này, huyện đang tích cực chỉ đạo các địa phương, đơn vị tập trung chống úng cho lúa, gieo mạ nền bổ sung, cấy lại những diện tích bị thiệt hại, đảm bảo trong khung thời vụ tốt nhất.
Mưa lớn kéo dài những ngày qua đã làm hơn 10 nghìn ha lúa mùa mới gieo cấy của tỉnh bị ngập, nguy cơ mất trắng. Để chủ động tiêu úng, bảo vệ sản xuất, các đơn vị, địa phương đang khẩn trương triển khai nhiều giải pháp khắc phục tình trạng ngập úng.
Mưa lớn kéo dài kết hợp với mực nước trên các sông dâng cao đã làm ngập úng toàn bộ diện tích lúa mới cấy của huyện Kim Sơn.
Hiện nay, toàn tỉnh đã xuống giống được khoảng 20.750 ha lúa Mùa (đạt trên 73% diện tích kế hoạch). Tuy nhiên, việc thời tiết liên tục có mưa lớn những ngày qua đã gây ngập úng trên diện rộng nhiều diện tích mới cấy và sạ, ảnh hưởng đến sản xuất.
Những ngày này, nông dân khắp các địa phương trong tỉnh đang tất bật thu hoạch lúa mùa. Hầu hết bà con đều rất phấn khởi, bởi lúa không những được mùa mà còn được giá. Hơn nữa, gần đây, việc ứng dụng mạnh mẽ cơ giới vào sản xuất đã giúp họ giảm bớt nhiều khâu lao động nặng nhọc, giảm chi phí, nâng cao thu nhập.
Hiện nay, các trà lúa Mùa đang ở giai đoạn phân hóa đòng đến trỗ bông, phơi mầu. Đây là giai đoạn rất quan trọng, quyết định đến năng suất lúa cuối vụ, tuy nhiên, sâu bệnh lại đang phát sinh và gây hại rộng trên cả trà lúa.
Những ngày này, bà con nông dân khắp các địa phương trong tỉnh đang tập trung nhân lực, máy móc, đẩy nhanh tiến độ gieo cấy lúa Mùa. Toàn tỉnh phấn đấu hoàn thành việc gieo cấy trước ngày 25/7, để đảm bảo khung thời vụ tốt nhất cho cây lúa sinh trưởng, phát triển.
Vụ đông năm nay, huyện Nho Quan phấn đấu trồng 1.200 ha cây rau màu các loại. Tuy nhiên, do vụ lúa mùa thu hoạch muộn cộng thêm mưa lớn kéo dài đã ảnh hưởng rất nhiều đến tiến độ sản xuất. Huyện đang tập trung nhiều giải pháp linh hoạt để khắc phục khó khăn, đảm bảo diện tích theo kế hoạch.
Dự báo sản xuất vụ đông năm 2022 tới đây sẽ đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức: thời tiết diễn biến phức tạp, nhiều diện tích lúa mùa trỗ muộn ảnh hưởng đến quỹ đất sản xuất, giá vật tư đầu vào tăng cao, khâu liên kết tiêu thụ, bảo quản, chế biến sản phẩm còn nhiều bất cập...
Thời điểm này, nông dân trên địa bàn tỉnh đang gấp rút chuẩn bị các điều kiện để xuống giống vụ lúa mùa 2022. Mặc dù nhu cầu lớn nhưng qua khảo sát cho thấy, nguồn cung các loại giống lúa trên thị trường khá dồi dào, phần lớn là sản phẩm của những doanh nghiệp lớn, có uy tín, giá có phần tăng nhẹ.
Sau vụ lúa đông xuân thắng lợi lớn, nông dân Ninh Bình lại tiếp tục có thêm một vụ lúa mùa bội thu với năng suất trung bình ước đạt 54,22 tạ/ha, tăng nhẹ so với vụ mùa năm 2020. Điều đáng nói là giá lúa năm nay giữ ở mức cao nên nông dân phấn khởi.
Hôm nay, ngày 12/10, tranh thủ khoảng thời gian tạnh ráo hiếm hoi giữa 2 cơn bão, nông dân khắp các địa phương trong tỉnh đang khẩn trương gặt lúa để tránh bão số 8 dự báo sẽ đổ bộ vào đất liền trong một vài ngày tới.
Để chủ động ứng phó với cơn bão số 7 và tiếp tục là cơn bão số 8, các địa phương trên địa bàn huyện Yên Khánh đang khẩn trương thu hoạch nốt diện tích lúa mùa, bảo vệ diện tích cây đông đã trồng, phấn đấu hạn chế thấp nhất thiệt hại do mưa bão gây ra cho bà con nông dân.
Sau khi thu hoạch lúa mùa, những ngày này, bà con nông dân xã Yên Quang (huyện Nho Quan) lại hối hả bắt tay vào sản xuất vụ đông, với mục tiêu gieo trồng 220 ha cây trồng các loại, trong đó chủ lực là khoai sọ, ngô, khoai lang, lạc.